Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 11:52

Tham khảo!

Hormone insulin chuyển hóa glucose trong máu thành glycogen dự trữ nên làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng. Hormone glucagon chuyển hóa glycogen dự trữ thành glucose, nhờ đó làm tăng đường huyết khi đường huyết giảm. Vì vậy, hoạt động của hai hormone này giúp ổn định lượng đường trong máu.

Nếu quá trình tiết hormone điều hòa đường huyết bị rối loạn có thể dẫn đến lượng đường trong máu quá cao hoặc quá thấp, lâu dài có thể gây ra bệnh lý như bệnh tiểu đường hay chứng hạ đường huyết.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 9 2017 lúc 16:40

- Những con đường cacbon đã đi từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật, trao đổi trong quần xã và trở lại môi trường không khí và môi trường đất:

    + Con đường cacbon đã đi từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật: Quang hợp ở thực vật (CO2 trong không khí nhờ quá trình quang hợp ở thực vật tạo thành các chất hữu cơ). Các vật chất đó được trao đổi qua các bậc dinh dưỡng.

    + Con đường cacbon trở lại môi trường không khí và môi trường đất: Hô hấp ở động vật và thực vật, quá trình phân giải chất hữu cơ, hoạt động sản xuất công nghiệp, giao thông,… của con người,….

- Không phải lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín vì một phần bị lắng đọng dưới dạng dầu lửa, than đá,…

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Vũ
Xem chi tiết
Kyaru♐
6 tháng 7 2023 lúc 19:49

Khi lượng đường trong máu quá cao, tuyến tuỵ tiết ra nhiều hoocmon insulin hơn.

Ngược lại, khi lượng đường huyết giảm, tuyến tuỵ sẽ tiết nhiều hoocmon glucagon hơn để đưa đường huyết trở lại bình thường.

Bình luận (0)
Phạm Trung Hiếu
Xem chi tiết
Minh Hồng
4 tháng 3 2022 lúc 19:48

Refer

Khi lượng đường trong máu tăng (thường sau bữa ăn) sẽ có kích thích các tế bào bêta của đảo tuy tiết insulin dể biến đổi glucôzơ thành glicôgen (dự trữ trong gan và cơ), ngược lại khi lượng dường trong máu hạ thấp (xa bữa ăn, khi hoạt động cơ bắp) sẽ kích thích các tế bào a của đảo tuy tiết glucagôn, gây nên sự chuyển huá glicôgen thành đường glucôzơ nhờ đó mà năng lượng glucôzơ trong máu luôn giữ được ổn định

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
4 tháng 3 2022 lúc 19:52

tham khảo

Khi chúng ta ăn, cơ thể sẽ chuyển đổi carbohydrate từ thực phẩm thành đường glucose. Nó là nguồn năng lượng thiết yếu để duy trì hoạt động của cơ thể hàng ngày. Ở mỗi thời điểm trong ngày, mức đường huyết sẽ thay đổi liên tục. Nhờ có hai hormon là insulin và glucagon được tiết ra từ tuyến tụy, đường huyết luôn luôn được duy trì ở mức cho cơ thể khỏe mạnh.

Hai hormon này hoạt động trong sự cân bằng, nếu nồng độ của một trong hai hormon vượt quá phạm vi cho phép, lượng đường trong máu có thể tăng hoặc giảm.

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Vũ
Xem chi tiết
Thảo Nhi
Xem chi tiết
Vinh Phạm Thế
25 tháng 8 2021 lúc 17:06

Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể khác nhau ở mỗi vùng

- Cao nhất ở gan là trung tâm quan trọng chuyển hóa các chất

- Thấp hơn ở máu

- Luôn thay đổi ở cơ

- Da có nhiệt độ thấp nhất.

Bình luận (0)
Nguyễn Nhi Thùy
Xem chi tiết
Giiang Le Thi Cam
19 tháng 12 2016 lúc 11:59

em hãy chia các sinh vật gì trong bảng trên thành nhóm có các đặc điểm chung giống nhau? chỉ mình với nha!

 

Bình luận (0)
Lê Thanh Nhàn
19 tháng 12 2016 lúc 17:49

Vì các sinh vật trên Trái Đất đều lấy khí oxi và thải ra khí cacbonic,điều này sẽ làm cho lượng khí oxi trong không khí ít va lượng khí cacbonic nhiều gây ra sự mất cân bằng không khí ,nhưng cây xanh khi thực hiện quá trình quang hợp, cây sẽ hấp thụ khí cacbonic và thải ra khí oxi nên sẽ giúp cải thiện chất lượng không khí

Bình luận (0)
Giiang Le Thi Cam
20 tháng 12 2016 lúc 17:57

hãy phát hiện thêm nhữngcây khác ở địa phương em có lá biến dạng, nói rõ lá biến dạng có tác dụng gì đối với cây ,giúp tớ với tớ cần gấp khocroibucminhkhocroi

Bình luận (0)
Phạm Lê Minh Hoàng
Xem chi tiết
em gà nhất lớp
28 tháng 3 2022 lúc 14:12

Tham khảo : Cụ thể, sốc điện có vai trò dập tắt các rối loạn nhịp nhanh đang chiếm quyền chủ nhịp của nhịp xoang, giúp nhịp xoang trở lại với vai trò chủ nhịp.

 

Bình luận (0)
Đăng_Nguyễn
Xem chi tiết
Cho Tôi Bình Yên
17 tháng 5 2022 lúc 20:29

a)việc làm của bà hòa là sai.vì hoa đc trồng trong công viên là của chung

b)em cần khuyên bà hòa ko nên nhổ hoa nx

Bình luận (0)
Lysr
19 tháng 5 2022 lúc 18:17

a. Việc làm của bà Hòa là sai vì :

- Hoa trồng trong công viên là hoa chung, không ai có quyền được nhổ hay bứt để làm bất cứ chuyện gì cho riêng mình, việc làm đó cũng đồng nghĩa với việc phá hoại vườn hoa của công viên

b. Nếu chứng kiến, em sẽ :

- Lập tức ngăn cản bà không được nhổ và giải thích cho bà hiểu rõ 

- Nếu bà vẫn cố tình nhổ thì báo với người canh quản khu công viên đó về hành động của bà để họ xử lý

Bình luận (0)